Kích Thước Sân Bóng Đá Ngoại Hạng Anh Có Gì Thú Vị?

Kích Thước Sân Bóng Đá Ngoại Hạng Anh Có Gì Thú Vị?

Không bỏ lỡ những mùa giải hấp dẫn của Ngoại hạng Anh, nhưng bạn đã biết về kích thước sân bóng của giải đấu này? Cùng tìm hiểu về kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh qua những chia sẻ có trong bài viết. 

Những quy định chung của Liên đoàn bóng đá thế giới về kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh 

Trước đây, các sân vận động không có quy ước kích thước cụ thể. Mãi đến năm 2007, Liên đoàn bóng đá thế giới mới có những quy định riêng biệt về kích thước của sân bóng đá 11 người. Và những quy định này được sử dụng chung cho tất cả những sân bóng đá chuyên nghiệp trên toàn thế giới. Trong đó có quy định cụ thể về kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh.

Kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh 11 người tiêu chuẩn 

Khi bóng đá chuyên nghiệp còn chưa được chú trọng, kích thước sân bóng đá vẫn chưa được thống nhất. Khi ấy tại Ngoại hạng Anh, các sân bóng thường có chiều dài nằm trong khoảng từ 100 – 110 m, chiều rộng nằm trong khoảng từ 64 – 75m. Mãi đến năm 2007, FIFA mới có những quy định về kích thước sân bóng quốc tế nói chung, kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh nói riêng.

Sơ đồ sân bóng và kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh theo quy định chung của FIFA

Những trận đấu đỉnh cao, có tính chuyên môn và mang tầm cỡ quốc tế sẽ diễn ra trên sân bóng có chiều dài 105m, chiều rộng 68m. Ngoài quy định kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh, FIFA cũng đưa ra khá nhiều chỉ dẫn về các đường giới hạn, các khu vực chính trên sân. Các đường giới hạn có chiều rộng không vượt quá 12 cm.

Và trên sân sẽ chỉ có hai đường giới hạn biên ngang, hai đường giới hạn biên dọc và một đường giới hạn giữa sân. Trong đó, đường giới hạn vẽ ở giới sân sẽ chia sân bóng đá thành hai phần bằng nhau. Một đường tròn bán kính 9.15m có tâm là trung điểm của đường giới hạn sẽ là đường tròn giữa sân. 

Những khu vực chính trên sân bóng đá Ngoại hạng Anh

Ngoài kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh, chắc hẳn những người theo dõi giải đấu này lâu năm cũng tò mò về những khu vực chính trên sân vận động. Những sân bóng tiêu chuẩn sẽ bao gồm khu vực khung thành, cột cờ góc. 

Trong đó khu vực khung thành lại bao gồm 2 khu vực giới hạn và khu vực cầu môn. Đáng chú ý nhất tại khu vực này là đường 16m50, nơi thực hiện các quả phạt đền. Trong khu phạt đền, đường tròn có đường kính 22 cm được mặc định là điểm phạt đền. Cột cờ góc cao khoảng 1m50, nằm ở vị trí phía ngoài đường giữa sân cách đều 2 đường biên dọc. Tại cột cờ góc, các cầu thủ có thể thực hiện các pha ném hoặc đá phạt góc. 

Khu vực cầu môn được tạo bởi 2 cột dọc vuông góc nối liền với 1 xà ngang. Kích thước của cả cột dọc và xà ngang phải đồng nhất và rộng tối đa 12 cm. Lưới chắn cầu môn cần căng và không ảnh hưởng đến công việc của thủ môn. 

Những sân bóng đá Ngoại hạng Anh danh tiếng nhất 

Hầu hết những sân vận động danh giá nhất hành tinh đều nằm tại Anh quốc, cái nôi của bóng đá chuyên nghiệp. Và quốc gia này cũng tuân thủ theo quy định của FIFA, do đó kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh sẽ là 105m x 68m. 

kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh phải có sức chứa hàng chục nghìn khán giả

Những điều người hâm mộ quan tâm chắc hẳn không chỉ đơn giản là kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh. Những sân vận động hoành tráng có lịch sử lâu đời có lẽ mới là điểm thu hút nhất. Và dưới đây là một số thông tin thú vị liên quan đến sân nhà của những đội bóng giàu truyền thống nhất xứ sở sương mù. 

Sân bóng của Pháo thủ và thánh địa của Man United

Sân nhà của Pháo thủ là Emirates và thành địa của Man United Old Trafford thường được đem ra so sánh với nhau. Nếu như Emirates là sân vận động hiện đại bậc nhất thế giới thì Old Trafford lại là sân bóng lâu đời nhất nước Anh. Dù khác nhau, nhưng cả hai sân vận động đều đã trở thành huyền thoại mà bất cứ người hâm mộ bóng đá xứ sở sương mù nào cũng mong muốn được đặt chân đến. 

Emirates được khởi công xây dựng từ năm 2004 – 2006, có kích thước đạt chuẩn FIFA. Sân vận động hiện đại này là niềm tự hào của nước Anh khi là nơi diễn ra những trận giao hữu của các chân sút hàng đầu. Old Trafford của Quỷ đỏ cũng tuân thủ theo kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh của FIFA. Sân vận động hơn một trăm năm tuổi được biết đến với cái tên “Nhà hát của những giấc mơ”, là thánh địa của Qủy đỏ Manchester United. 

Sân vận động của những đội bóng đất cảng 

Hai câu lạc bộ đất cảng là Liverpool và Man City cũng có sân nhà được đầu tư và kích thước đạt chuẩn quy định kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh. 

Sân vận động hiện đại hàng đầu nước Anh

Sân nhà của đội bóng đất cảng Liverpool là Anfield. Trước đây, sân Anfield có kích thước 100m x 68m, vẫn chưa đạt chuẩn theo quy định của FIFA. Sau nhiều năm sửa chữa, thánh địa của Liverpool đã đạt tiêu chuẩn kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh với sức chứa lên đến 54.000 khán giả, được FIFA đánh giá 5 sao. 

Sân bóng của Manchester City cũng đạt tiêu chuẩn 5 sao của Liên đoàn bóng đá thế giới. Sân bóng khổng lồ có sức chứa 55.000 khán giả này là một trong 5 sân vận động hiện đại nhất Ngoại hạng Anh hiện nay. 

Lời kết 

Trên đây là một số thông tin thú vị liên quan đến kích thước sân bóng đá Ngoại hạng Anh. Nếu bạn quan tâm đến những thông tin tương tự, đừng bỏ qua những bài viết mới được cập nhật hàng ngày tại website. 

xem thêm:

Bùi Hoàng Việt Anh cầu thủ đẹp trai nhất hiện nay

Joan Laporta cứng rắn để đối mặt với những kẻ đang làm vấy bẩn FC Barcelona

Ghế nóng của Simone Inzaghi lung lay sau khi Inter thua 1 – 2 trước Spezia